Rụng lông vùng kín ở tuổi dậy thì? Những điều bạn cần biết
Khi đến độ tuổi dậy thì cơ thể chúng ta sẽ có những thay đổi nhất định. Vậy rụng lông vùng kín ở tuổi dậy thì có bất thường hay không?. Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.
I. Vai trò của lông vùng kín
Lông mu hay còn được gọi là lông vùng kín là một bộ phận rất nhạy cảm trên cơ thể là một trong những bộ phận nhạy cảm trên cơ thể, lông vùng kín có những tác dụng nhất định như:
- Như một lá chắn bảo vệ vùng kín, hạn chế các tác nhân gây bệnh xâm nhập sâu vào bên trong âm đạo.
- Giảm độ cọ sát khi giao hợp cũng như các loại vải thô cứng bảo vệ cô bé tránh bị tổn thương.
- Giữ ẩm và cân bằng nhiệt độ môi trường ở vùng kín. Ngoài ra, lông mu còn giúp ngăn ngừa bụi bẩn từ trên chảy xuống bộ phận sinh dục.
- Lông mu còn nên sự quyến rũ, tạo hưng phấn cho bạn tình mỗi khi giao hợp.
Tuy nhiên, nếu lông vùng kín quá rậm rạp, không được chăm sóc và cắt tỉa gọn gàng thì đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra các bệnh phụ khoa như: Viêm nhiễm, nấm ngứa.
Cùng chủ đề: Tác dụng của lông mu
II. Rụng lông vùng kín ở tuổi dậy thì?- Nguyên nhân do đâu?
Rụng lông vùng kín ở tuổi dậy thì là một biểu hiện sinh lý bình thường. Tuy nhiên, tình trạng rụng lông vùng kín ở tuổi dậy thì một cách bất thường và khó kiểm soát thì rất có thể bạn đang gặp phải một số vấn đề như sau:
- Vùng lông mu bị nhiễm nấm
- Nguyên nhân đầu tiên có thể kể đến là do nhiễm nấm vùng lông mu, triệu chứng đi kèm sẽ ngứa, nang lông xuất hiện những mẩn đỏ, cảm giác khó chịu thường ngày.
- Do suy giảm chức năng tuyến yên, suy giáp, béo phì hoặc bạn đang mắc hội chứng của bệnh Turner
- Do nội tiết tố thay đổi
- Do tác dụng phụ của thuốc
Vì vậy, một khi thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường kèm theo biểu hiện rụng lông vùng kín ở tuổi dậy thì, cách tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín khám để có những kết luận chính xác.
III. Cách vệ sinh vùng kín an toàn, hiệu quả
- Đến chu kỳ kinh nguyệt phải thay băng vệ sinh không quá 4 tiếng mỗi lần. Mỗi lần thay cần vệ sinh vùng kín bằng nước ấm sạch, sau đó dùng khăn mềm lau khô, trước mỗi lần thay băng vệ sinh mới.
- Lựa chọn những loại dung dịch phù hợp, tránh làm mất đi cân bằng pH trong âm đạo.
- Khi vùng kín mọc mụn mủ, ngứa ngáy hoặc có biểu hiện bất thường rụng lông vùng kín ở tuổi dậy thì cách tốt nhất nên đi khám để tìm nguyên nhân và hướng điều trị phù hợp.
Vùng kín là một bộ phận vô cùng nhạy cảm. Vì thế, nếu gặp phải tình trạng rụng lông vùng kín tuổi dậy thì, các bạn cũng không nên chủ quan. Nó có thể ảnh hưởng đến thiên chức làm cha làm mẹ của mỗi người.
Xem thêm: